Kết quả tìm kiếm cho "Vắc xin Covivac"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Hội đồng Đạo đức đã chấp thuận kết quả giữa kỳ pha 3a vắc xin Nanocovax, chuyển hồ sơ sang Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Dù Việt Nam đã đàm phán với nhiều đối tác, ký hợp đồng mua hàng trăm triệu liều, nhưng đến nay vaccine COVID-19 vẫn về rất chậm. Để tạo nguồn cung vaccine phục vụ việc tạo miễn dịch cộng đồng sớm nhất có thể, cơ quan chức năng đang dồn lực thực hiện đồng bộ giải pháp 'kiềng ba chân', vừa mua, nhập khẩu, vừa tiến hành chuyển giao công nghệ để sản xuất, nhất là đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất vaccine trong nước. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ trưởng Y tế nghiên cứu, chỉ đạo cấp phép, sử dụng vaccine theo hướng giảm quy trình, thủ tục hành chính, nhưng phải bảo đảm chặt chẽ theo quy định, thẩm quyền. Các nhà sản xuất trong nước chuẩn bị gì cho chặng nước rút?
Đại học Y Hà Nội bắt đầu tuyển tình nguyện viên thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 vắc xin ngừa Covid-19 ARCT-154 được doanh nghiệp Mỹ chuyển giao.
Đến sáng 28-7, tổng số liều vắc-xin Covid-19 đã được tiêm ở nước ta là hơn 5 triệu liều (tiêm 1 mũi là 4.562.339 liều, tiêm mũi 2 là 450.836 liều).
Bộ Y tế cho biết Việt Nam phấn đấu cuối năm 2021 sẽ nghiên cứu, sản xuất thành công 1 vắc-xin ngừa COVID-19 để phục vụ tiêm chủng. Hiện tại, nước ta có 2 ứng viên vắc-xin COVID-19 được đánh giá có triển vọng.
Việt Nam đã thành công trong việc chống lại đại dịch COVID-19 ở 3 đợt bùng phát trước đây. Tuy nhiên, để duy trì thành tích này thì nước ta cần đẩy nhanh việc sử dụng vũ khí chủ chốt trong cuộc chiến với SARS-CoV-2 ở đợt bùng phát thứ tư (từ ngày 27-4-2021 đến nay) – vaccine.
Sau khi tiêm vắc xin ngừa COVID-19 xong cho nhóm đối tượng ưu tiên, Bộ Y tế sẽ khởi động cơ chế tiêm chủng miễn phí và tiêm dịch vụ.
Vaccine này được chuyển giao công nghệ sản xuất từ Mỹ, có khả năng bảo vệ cao chỉ với 1 liều tiêm duy nhất 5mg.
Trưa 11-6, Bộ Y tế chính thức phê duyệt đề cương thử nghiệm giai đoạn 3 vắc xin Nanocovax của công ty Nanogen.
Kết quả đánh giá giai đoạn 2 cho thấy, 100% người tiêm đều sinh miễn dịch. Vắc xin có hiệu quả trên biến thể Anh.
Vắc xin Covivac đã đi được hơn nửa chặng đường giai đoạn 1, chưa ghi nhận trường hợp phản ứng nặng.
Sức khoẻ các tình nguyện viện tiêm thử nghiệm các vaccine Nano Covax và COVIVAC đều ổn định, chỉ gặp các phản ứng nhẹ sau tiêm.